Chuyển đến nội dung chính

Phân biệt sự khác biệt giữa Switch layer 2 và Switch layer 3

Trong suốt thời gian phát triển, qua hàng ngàn dự án cisco lớn nhỏ trên khắp các tỉnh thành. Anbinhnet được các đối tác và khách hàng đánh giá cao về uỵ tín, chất lượng sản phẩm và dịch vụ. cung cấp đầy đủ các giải pháp mạng và bảo mật dành cho các hệ thống mạng của quý khách. Các thiết bị mạng cisco do chúng tôi bán ra đều là hàng An Bình Net, đầy đủ CO CQ, được bảo hành 12 tháng theo quy định bảo hành của Cisco việt nam và được bảo hành tại các trung tâm bảo hành chính hãng cisco tại hà nội và hồ chí minh.

Giới thiệu về Switch layer 2 và Switch layer 3

 Thấu hiểu được nỗi lòng của các doanh nghiệp, khu công nghiệp hay cơ sở kinh doanh luôn phải lo lắng, bận tâm bởi hiện tượng xung đột tên miền, Nhằm mang đến cho quý vị khách hàng những sản phẩm chất lượng và hoàn hảo nhất, thiết bị mạng Cisco luôn nỗ lực hết mình thay đổi tư duy, sáng tạo trong lĩnh vực thiết bị mạng. Switch cisco 10/100 Cisco đã đưa ra giải pháp hữu hiệu và tối ưu nhất hiện nay chính là các loại Switch layer 2 và layer 3. Trong bài viết dưới đây, Hợp Nhất sẽ giới thiệu cho các bạn quan tâm đến bộ chuyển mạng những thông tin cần thiết và sự khác biệt của hai loại Switch phổ biến nhất hiện nay.

 

Các giải pháp bảo mật cho doanh nghiệp
 Switch cisco 1Gb Ưu điểm nổi bật của bộ chuyển mạch này là làm cho các host có thể hoạt động ở chế độ song công điều đó có cũng có nghĩa là nó thể có thể đọc – ghi, nghe – nói cùng lúc. Đặc biệt, không cần phải chia sẻ băng thông mà các switch vẫn có thể truyền đi một cách nhanh chóng các dữ liệu và đồng thời cũng có thể giới hạn lưu lượng truyền ở một mức ngưỡng nào đó. Một điểm cộng cho thiết bị mạng switch cisco 10/100/1000 này chính làm giảm tỷ lệ lỗi trong frame bởi chúng sẽ được kiểm tra lỗi và các gói tin tốt khi được nhận sẽ được lưu lại trước khi chuyển đi.

Switch cisco layer 3 được gọi là Switch với 24, 48… ports Ethernet, có gắn thêm bảng định tuyến IP thông minh vào bên trong và hình thành các Broadcast Domain. Nói cách khác, Switch cisco layer 3 chính là router tốc độ cao mà không có cổng kết nối WAN. Mặc dù không có cổng kết nối WAN nhưng cần đến chức năng định tuyến như Router để có thể liên thông với các mạng con hoặc VLANs trong mạng LAN Campus hay các LAN nhỏ trong một mạng LAN lớn. Loại Switch cisco 10/100 mạng công nghiệp này hoạt động rất nhanh từ bên trong switch này đến switch khác.

Theo khả năng giữ thông tin

Không giống như Switch cisco layer 2, một Switch cisco layer 3 lưu giữ 2 thông tin là Bảng CAM và Bảng FIB. Bảng CAM ở switch layer 3 hoạt động giống như bảng cảm trên switch layer 2. Vậy nên khi nhận được một gói tin, bộ chuyển mạch sẽ lấy thông tin của địa chỉ MAC đích nằm trong gói tin đến và tham chiếu bảng CAM để biết được port đích. Sau đó, nó sẽ chuyển gói tin này đến port đích. Bảng CAM thường chứa 3 thông tin: địa chỉ MAC, egress port và VLAN.Bảng FIB trên switch layer 3 (tên tiếng Anh là Forwarding Information Base) hoạt động giống như một bảng chuyển tiếp gói tin và chứa các thông tin bao gồm: địa chỉ IP, địa chỉ IP next hop, địa chỉ MAC next hop và Port đích ( egress port).

Sự khác biệt giữa Switch cisco layer 2 và Switch cisco layer 3
Chắc hẳn đối với những ai chưa có kinh nghiệm mua Switch chia mạng, bạn sẽ rất lúng túng khi không biết lựa chọn 2 Switch với cùng 24 port 1G nhưng giá thành của chúng lại khá chênh lệch. Tại sao lại như vậy? Sự khác biệt giữa Switch layer 2 và layer 3 ở những điểm nào? Dưới đây chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc trên của bạn.

Sở dĩ như vậy là bởi vì Switch Layer 3 cung cấp nhiều tính năng hơn so với Switch layer 2, một số dịch vụ trong đó làm cho switch layer 3 hoạt động tốt hơn switch layer 2 như: bảng CAM, bảng FIB, địa chỉ IP của next hop, địa chỉ MAC,...

Hơn nữa, hoạt động của switch layer 3 không những sở hữu các tính năng của Switch layer 2 mà còn tham gia vào một số hoạt động dựa trên thông tin của layer 3 và layer 4

Theo ứng dụng tiện ích tra cứu

Thiết bị chuyển mạch Switch cisco layer 2, bảng CAM là phương tiện dùng để tra cứu thì đối với layer 3, phương tiện này là bảng FIB. Bên cạnh đó, bảng FIB còn chứa thông tin địa chỉ MAC đã thay đổi (MAC rewrite).

Do đó, layer 3 switch cũng cung cấp thông tin hỗ trợ cho ACL (Access Control List) và QoS (Quality of Service) giống như switch layer 2. Ví dụ, layer 2 switch chỉ có thể áp dụng giới hạn các frame (dữ liệu của layer 2) dựa trên địa chỉ MAC (nguồn và đích). Trong khi đó, các switch layer 3 có thể hỗ trợ giới hạn frame dựa trên địa chỉ IP và cả địa chỉ MAC.

Cho nên, bảng CAM được dùng để phân biệt hub và switch, bảng FIB dùng để phân biệt switch layer 2 và switch layer 3. Click Để biết thêm nha.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CISCO SG350-10SFP-K9-EU SF350-08-K9-EU 10/100 port Gigabit

 Thiết bị chia mạng Cisco SG95D-08 là thiết bị chuyển mạch cao cấp của Cisco, hướng đến người dùng cần mở rộng mạng trong nhà hoặc văn phòng làm việc một cách tiện lợi và nhanh chóng. Sản phẩm được trang bị 8 cổng, thuận tiện cho bạn khi cần kết nối các thiết bị trong cùng một mạng lưới lại với nhau, để dễ dàng điều chỉnh và quản lý thông tin nội bộ.  Thiết bị chuyển mạch được tích hợp tính năng bảo mật cao cấp, giúp nhận dạng và quản lý các truy cập mạng, đảm bảo an toàn cho tài nguyên trong công ty. Tốc độ truyền tải  Cisco Switch 8 port 10/100Mbps cho phép truyền dữ liệu nhanh, chính xác. Ngoài ra, đèn tín hiệu LED hồng ngoại giúp bạn dễ dàng quan sát tình trạng kết nối của các máy trong hệ thống. CISCO SG350-10SFP-K9-EU SG 350-10 10-port Gigabit Managed SFP Switch (8 SFP + 2 Combo) Switch quang SG350-10SFP-K9 có 10 cổng quang SFP tốc độ gigabit 10/100/1000Mbps giúp chia các đường quang trong hệ thống mạng cáp quang. Giải pháp tối ưu kết nối đường truyền nhanh và...

Core switch quang 4-8-16-24-48 cổng là gì ?

Core Switch là gì? Trong mỗi một hệ thống Switch đều có một core switch quang tổng điều phối thông tin mạng, internet tới các Switch Access khác. Hiểu đơn giản hơn, Core switch giúp kết nối và quản lý tập trung nhiều thiết bị trong cùng một hệ thống mạng. Ngoài nhiệm vụ chuyển mạch, các thiết bị core switch còn có các khả năng routing giống như trên Router Trang chủ: anbinhnet.com.vn Switch từ 4-8-16-24-48 cổng phù hợp cho khách hàng (Small Office & Home Office) cho đến cho đến dòng Chassis dùng trong giải pháp cho doanh nghiệp lớn và trung tâm dự liệu. Bộ định tuyến tích hợp Firewall, Anti-Virus, APT Bộ chuyển đổi quang điện các loại Giải pháp mạng không dây độc lập hoặc có bộ quản lý tập trung. Cạc mạng các loại chuyên dùng cho các máy trạm, máy chủ. Supports a maximum of 144 autosensing 10/100/1000 ports or 144 SFP ports or 48 SFP+ ports or 48 HPE Smart Rate Multi-Gigabit or 12 40GbE ports, or a combination Thông số kỹ thuật core switch 48 port Dual ARM Coretex A9 @ 1 GHz;...

Cisco catalyst 9300 datasheet sử dụng công nghệ StackWise

 Switch Cisco Catalyst 9300 Series là dòng switch mới của Cisco để thay thế cho dòng Switch Cisco 3850 Series, hoạt động ở Layer 2 và Layer 3.  Cisco 9300 được thiết kế để tận dụng lợi thế của công nghệ Cisco DNA và SD Access với những cải tiến đột phá như tính di động cao, thiết kế phù hợp với xu hướng Internet of Think (IoT), Cloud và bảo mật. Cisco catalyst 9300 datasheet sử dụng công nghệ StackWise-480 cung cấp giải pháp stacking với băng thông lên giữa các stack member lên tới 480Gbps và khả năng xếp chồng lên tới 8 thiết bị trên 1 stack. Tổng quan về thiết kế Switch Cisco Catalyst 9300 Series  Model của Cisco Catalyst 9300 đều được thiết kế chuẩn form 1U với 2 nguồn và quạt dạng module, có thể thay thế hoặc nâng cấp dễ dàng. Các model của 9300 có thể được chia thành 4 dòng sản phẩm, trong mỗi dòng đều bao gồm các mã 24 cổng và 48 cổng: Cisco Catalyst 9300 Series Data-only model: tối ưu cho các thiết bị như Máy tính hoặc máy in chỉ cần sử dụng băng thông từ 10 ...